Headlines News :
mas template
Home » , » Tài liệu hướng dẫn, tra cứu, làm việc theo trường phái thực dụng với Kết cấu thép

Tài liệu hướng dẫn, tra cứu, làm việc theo trường phái thực dụng với Kết cấu thép

Written By Unknown on 26 tháng 6, 2012 | Thứ Ba, tháng 6 26, 2012

Tài liệu hướng dẫn, tra cứu, làm việc theo trường phái thực dụng với Kết cấu thép

Tài liệu hướng dẫn, tra cứu, làm việc theo trường phái thực dụng với Kết cấu thép

Tài liệu này tham khảo từ http://kimcokynhan.wordpress.com/2010/07/26/structure-guideline-technical-manual/. Mọi đóng góp ý kiến xin xem thêm phần biên soạn của tác giả hoặc webblog của tác giả

Cuối năm 2009, tôi được phòng phân công nhiệm vụ biên soạn một tài liệu hướng dẫn, tra cứu cho mảng Kết cấu thép. Tài liệu phải đáp ứng các tiêu chí sau:
- Ngắn gọn, súc tích
- Thực tế / thực dụng, gắn liền với công tác thiết kế, chế tạo Kết cấu thép công trình biển



Mục lục tài liệu:

A. VẬT LIỆU
I. THÉP
II. THÉP ĐÓNG TÀU
III. THÉP MỎ
IV. THÉP HÌNH
V. THÉP ỐNG


B. GRATING
I. TẤM GRATING
II. TẤM BẬC CẦU THANG GRATING
III. YÊU CẦU VỀ SỐ LƯỢNG BỘ KHÓA CỐ ĐỊNH GRATING
IV. YÊU CẦU VỀ HÀN CỐ ĐỊNH GRATING
C. PADEYE
I. ĐỊNH NGHĨA
II. PADEYE TIÊU CHUẨN
III. TÍNH TOÁN PADEYE
D. SHACKLE
I. ĐỊNH NGHĨA
II. CÁC THÔNG SỐ, KÝ HIỆU, MÀU SẮC TRÊN SHACKLE
III. CHỨNG CHỈ, CHỨNG NHẬN
IV. SHACKLE DÙNG CHO CONTAINER BIỂN
E. SLING
F. DUNG SAI LẮP GHÉP


G. ĐỘ NHÁM BỀ MẶT


H. BULONG
I. VẬT LIỆU LÀM BULONG
II. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN BIẾT TRONG LIÊN KẾT BULONG
III. KÍCH THƯỚC BULONG
IV. CÁC KIỂU LIÊN KẾT BULONG
V. LỖ BULONG
1. Kích thước tiêu chuẩn của lỗ bulong
2. Bố trí lỗ bulong
VI. TÍNH TOÁN BULONG
1. Cơ sở tính toán
2. Tính toán bulong theo phương pháp ASD
2.1 Tính bulong chịu lực cắt (shear force)
2.2 Tính bulong chịu lực kéo (tension force)
2.3 Tính bulong chịu lực cắt và kéo đồng thời (combine tension and shear)
3. Tính toán bulong theo phương pháp LRED
3.1 Tính bulong chịu lực cắt (shear force)
3.2 Tính bulong chịu lực kéo (tension force)
3.3 Tính bulong chịu lực cắt và kéo đồng thời (combine tension and shear)
I. HÀN
I. KÝ HIỆU MỐI HÀN
II. QUY CÁCH MỐI HÀN
1. Quy cách mép hàn
2. Kích thước mối hàn góc
III. CHỌN LOẠI QUE HÀN
IV. QUY TRÌNH HÀN
V. TÍNH MỐI HÀN
1. Độ bền của mối hàn
2. Diện tích hữu hiệu của mối hàn (Effective Area of Welds)
2.1 Chiều dày hữu hiệu (Effective Throat Thickness) của mối hàn đối đầu
2.1 Chiều dày hữu hiệu của mối hàn góc
J. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ PHỤ
K. SƠN
I. HỆ SƠN CỦA KHÁCH HÀNG BP
1. Hệ sơn dùng cho kết cấu thép trên bờ
2. Hệ sơn dùng dùng cho kết cấu thép xa bờ
3. Hệ sơn dùng cho đường ống công nghệ
4. Hệ sơn dùng cho lan can, tay vịn, đường thoát hiểm khẩn cấp
5. Hệ sơn dùng cho bề mặt kết cấu thép không gỉ, vận hành ở nhiệt độ 1200oC đến 5000oC
6. Tổng hợp một số mã màu sắc dùng cho lớp sơn ngoài cùng trong hệ sơn của khách hàng BP
II. HỆ SƠN CỦA KHÁCH HÀNG JVPC
1. Hệ sơn dùng cho bề mặt kết cấu thép của tàu, đường ống, bơm… vận hành ở nhiệt độ lên tới 1200oC
2. Hệ sơn dùng cho bề mặt kết cấu thép của tàu, đường ống, bơm… vận hành ở nhiệt độ từ 1200oC đến 5000oC
III. HỆ SƠN CỦA KHÁCH HÀNG PCV
1. Hệ sơn dùng cho các kết cấu thép vận hành ở nhiệt độ dưới 1100oC
2. Hệ sơn dùng cho hệ đường ống vận hành ở nhiệt độ dưới 1100oC
3. Hệ sơn dùng cho hệ đường ống không gỉ vận hành ở nhiệt độ dưới 1100oC
4. Hệ sơn dùng bên trong két nước vận hành ở nhiệt độ đến 600oC
5. Hệ sơn dùng bên trong két dầu diesel vận hành ở nhiệt độ đến 600oC
6. Hệ sơn dùng dặm vá sửa chữa kết cấu và đường ống vận hành ở nhiệt độ đến 1100oC
7. Hệ sơn dùng dặm vá sửa chữa hệ đường ống vận hành ở nhiệt độ đến 1100oC
8. Hệ sơn dùng cho lan can tay vịn, thép mạ kẽm
9. Hệ sơn dùng cho thép không gỉ vận hành ở nhiệt độ 1100oC – 6000oC
L. MỘT SỐ ĐỊNH DẠNG TRONG BẢN VẼ
I. GHI CHÚ
II. TỪ VIẾT TẮT
IV. ĐƯỜNG NÉT
V. CHIỀU CAO CHỮ, FONT CHỮ, CÁC GIÁ TRỊ TÙY BIẾN TRONG VIỆC GHI KÍCH THƯỚC
M. PHỤ LỤC
v Bảng 1: Bảng tra thép theo các mác thép thường dùng
v Bảng 2: Bảng tra thép đóng tàu theo quy phạm Việt Nam
v Bảng 3: Bảng tra thép mỏ
v Bảng 4: Bảng tra thép hình
v Bảng 5: Bảng tra quy cách thép ống thường dùng
v Bảng 6: Bảng tra grating
v Bảng 7: Bảng tra tấm bậc cầu thang
v Bảng 8: Bảng tra padeye tiêu chuẩn
v Bảng 9: Bảng ví dụ tính toán Padye theo tiếu chuẩn DNV 2.7-1 Offshore Container
v Bảng 10: Bảng tra shackle chốt xanh dùng cho container biển theo tiêu chuẩn DNV
v Bảng 11: Bảng tra xích, cáp thép, cáp sợi tổng hợp theo Grade 1170
v Bảng 12: Bảng tra xích, cáp thép, cáp sợi tổng hợp theo quy phạm Việt Nam
v Bảng 13: Bảng chọn miền dung sai và chế độ lắp ghép theo tiêu chuẩn JIS B 0401 (1999)
v Bảng 14: Bảng tra giá trị sai lệch giới hạn của trục và của lỗ theo tiêu chuẩn JIS B 0401 (1999)
v Bảng 15: Bảng tra độ nhám bề mặt theo tiêu chuẩn JIS B 0601(1994) và JIS B 0031(1994)
v Bảng 16: Bảng tra cấp bulong và tính chất cơ lý theo SAE và ASTM
v Bảng 17: Bảng tra bulong tiêu chuẩn theo EN24014-EN28765-(ISO4014-ISO8765)
v Bảng 18: Bảng tra ký hiệu mối hàn theo AWS A2.4 1998
v Bảng 19: Bảng tra quy cách mép hàn theo AWS D1.1 2002
v Bảng 20: Bảng tra que hàn
v Bảng 21: Bảng tra quy trình hàn POS
v Bảng 22: Bảng tra Định mức kinh tế – kỹ thuật (BẢNG 22)
v Bảng 23: Bảng tra Định mức 1776 BXD-VP phần B (BẢNG 23)

Tài liệu được soạn trên nền MS Word rồi convert sang Acrobat với các List đầu mục (Bookmarks) để tiện tham chiếu (nhớ bật
Bookmarks bằng cách nhấn Ctr-B hoặc click vào biểu tượng Bookmarks).

Tài liệu được biên soạn gấp rút trong thời gian 5 tuần (trong khi ngày ngày đến cty vẫn phải thực hiện các công việc khác), bản thân tôi cũng thấy nó còn nhiều thiếu sót.

Góp ý xin gửi về cho tác giả biên soạn tài liệu: Võ Tuấn Anh (kimcokynhan)

Các bạn download Tài liệu hướng dẫn, tra cứu, làm việc theo trường phái thực dụng với Kết cấu thép tại đây:
                                                               
Share this article :

0 nhận xét:

Speak up your mind

Tell us what you're thinking... !

 
Support : Creating Website | Johny Template | Mas Template
Proudly powered by Blogger
Copyright © 2011. DUY KHÁNH'S - All Rights Reserved
Template Design by Creating Website Published by Mas Template